Thứ Sáu, 10 tháng 4, 2015

Tổ quốc Việt Nam

Việt Nam, tên chính thức: Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam[2], là một quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo,[6] bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²). Trên biển Đông có quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa được Việt Nam tuyên bố chủ quyền nhưng vẫn đang bị tranh chấp với các quốc gia khác như Đài LoanTrung QuốcMalaysia và Philippines.
Sau khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc và Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam giành chiến thắng trước Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam ngày 30 tháng 4 năm 1975, hai miền Bắc-Nam được thống nhất. Ngày 2 tháng 7 năm 1976 nước Việt Nam được đặt Quốc hiệu là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Vào năm 1986, Việt Nam tiến hành một số cải cách về kinh tế (gọi là đổi mới), mở cửa cho nền kinh tế Việt Nam hòa nhập với quốc tế.[7] Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao với 178 quốc gia, quan hệ kinh tế - thương mại - đầu tư với trên 224 quốc gia vàvùng lãnh thổ, là thành viên Liên Hợp QuốcASEANASEMAPECWTOTổ chức quốc tế Pháp ngữPhong trào không liên kết và nhiều tổ chức quốc tế, khu vực khác [8]... Kể từ năm 2000 Việt Nam là một trong những nước có mức tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới,[7] và theo Citigroup, mức tăng trưởng cao này sẽ còn tiếp tục phát triển. Theo BBC, năm 2004, Việt Nam đứng thứ 11 trong các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới.[9], tuy nhiên tốc độ tăng trưởng chậm lại trong một số năm sau, năm 2013 tăng trưởng 5,42%, xếp thứ 6 trong 11 nước khu vực Đông Nam Á. Việc đổi mới kinh tế thành công đã dẫn đường cho Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2007.
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn còn gặp phải nhiều vấn đề như tỷ lệ lạm phát cao, bất bình đẳng về thu nhập cao, dịch vụ chăm sóc sức khỏe kém và tình trạng bất bình đẳng giới tính còn nhiều.
Việt Nam, tên chính thức: Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam[2], là một quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo,[6] bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²). Trên biển Đông có quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa được Việt Nam tuyên bố chủ quyền nhưng vẫn đang bị tranh chấp với các quốc gia khác như Đài LoanTrung QuốcMalaysia và Philippines.
Sau khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc và Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam giành chiến thắng trước Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam ngày 30 tháng 4 năm 1975, hai miền Bắc-Nam được thống nhất. Ngày 2 tháng 7 năm 1976 nước Việt Nam được đặt Quốc hiệu là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Vào năm 1986, Việt Nam tiến hành một số cải cách về kinh tế (gọi là đổi mới), mở cửa cho nền kinh tế Việt Nam hòa nhập với quốc tế.[7] Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao với 178 quốc gia, quan hệ kinh tế - thương mại - đầu tư với trên 224 quốc gia vàvùng lãnh thổ, là thành viên Liên Hợp QuốcASEANASEMAPECWTOTổ chức quốc tế Pháp ngữPhong trào không liên kết và nhiều tổ chức quốc tế, khu vực khác [8]... Kể từ năm 2000 Việt Nam là một trong những nước có mức tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới,[7] và theo Citigroup, mức tăng trưởng cao này sẽ còn tiếp tục phát triển. Theo BBC, năm 2004, Việt Nam đứng thứ 11 trong các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới.[9], tuy nhiên tốc độ tăng trưởng chậm lại trong một số năm sau, năm 2013 tăng trưởng 5,42%, xếp thứ 6 trong 11 nước khu vực Đông Nam Á. Việc đổi mới kinh tế thành công đã dẫn đường cho Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2007.
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn còn gặp phải nhiều vấn đề như tỷ lệ lạm phát cao, bất bình đẳng về thu nhập cao, dịch vụ chăm sóc sức khỏe kém và tình trạng bất bình đẳng giới tính còn nhiều.Việt Nam, tên chính thức: Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam[2], là một quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào  Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo,[6] bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²). Trên biển Đông có quần đảo Trường Sa  Hoàng Sa được Việt Nam tuyên bố chủ quyền nhưng vẫn đang bị tranh chấp với các quốc gia khác như Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia  Philippines.
Sau khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc và Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam giành chiến thắng trước Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam ngày 30 tháng 4 năm 1975, hai miền Bắc-Nam được thống nhất. Ngày 2 tháng 7 năm 1976 nước Việt Nam được đặt Quốc hiệu là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Vào năm 1986, Việt Nam tiến hành một số cải cách về kinh tế (gọi là đổi mới), mở cửa cho nền kinh tế Việt Nam hòa nhập với quốc tế.[7] Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao với 178 quốc gia, quan hệ kinh tế - thương mại - đầu tư với trên 224 quốc gia vàvùng lãnh thổ, là thành viên Liên Hợp QuốcASEANASEMAPECWTOTổ chức quốc tế Pháp ngữPhong trào không liên kết và nhiều tổ chức quốc tế, khu vực khác [8]... Kể từ năm 2000 Việt Nam là một trong những nước có mức tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới,[7] và theo Citigroup, mức tăng trưởng cao này sẽ còn tiếp tục phát triển. Theo BBC, năm 2004, Việt Nam đứng thứ 11 trong các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới.[9], tuy nhiên tốc độ tăng trưởng chậm lại trong một số năm sau, năm 2013 tăng trưởng 5,42%, xếp thứ 6 trong 11 nước khu vực Đông Nam Á. Việc đổi mới kinh tế thành công đã dẫn đường cho Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2007.
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn còn gặp phải nhiều vấn đề như tỷ lệ lạm phát cao, bất bình đẳng về thu nhập cao, dịch vụ chăm sóc sức khỏe kém và tình trạng bất bình đẳng giới tính còn nhiều.

Tìm hiểu về đất nước Việt Nam

Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hình chữ  S, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đông nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương. Bờ biển Việt Nam dài 3 260 km, biên giới đất liền dài 4 510 km. Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đường chim bay) dài 1 650km, từ điểm cực Đông sang điểm cực Tây nơi rộng nhất 600km (Bắc bộ), 400 km (Nam bộ), nơi hẹp nhất 50km (Quảng Bình).
Kinh tuyến: 102º 08' - 109º 28' đông
Vĩ tuyến:  8º 02' - 23º 23' bắc
Việt Nam là đầu mối giao thông từ  Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương.
Khí hậu: Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa; Trải dài xuôi về Xích Đạo nhưng Việt Nam lại có những điều kiện tự nhiên khí hậu và gió mùa khác biệt giữa đôi miền Nam Bắc. Một mùa đông lạnh ẩm đặc trưng miền Bắc trái chiều với không khí đón Tết đến xuân về ấm nóng ở trong Nam.
Địa hình: Lãnh thổ Việt Nam bao gồm 3 phần 4 là đồi núi;
Tài nguyên: Việt Nam có nguồn tài nguyên vô cùng phong phú như: tài nguyên rừng, tài nguyên thủy hải sản, tài nguyên du lịch và nhiều loại khoáng sản đa dạng.
Đơn vị hành chính: Việt Nam có 63 tỉnh và thành phố.
Văn hóa: Với 54 dân tộc anh em, đất nước Việt Nam có nền văn hóa đa dạng và phong phú từ miền Bắc đến miền Nam. Sự đa dạng và phong phú thế hiện qua từng con người, từng vùng, từng địa phương. Đất nước Việt Nam tự hào khi có rất nhiều di sản văn hóa phi vật thể về các loại nghệ thuật đặc trưng của từng vùng và từng thời kỳ trong lịch sử.



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét